So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Trong chương trình trung học cơ sở và trung học phổ thông môn sinh học, chúng ta được tìm hiểu về rất nhiều điều. Về lịch sử hình thành của thế giới, về sự phát triển của con người và hình thành nên người hiện đại ngày nay. Ngay cả ở cơ thể con người, chúng ta cũng được tìm hiểu những bí ẩn về chính chúng ta. Bạn đã bao giờ thực hiện so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện hay chưa? Hai loại phản xạ này có điều gì giống và khác nhau? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về hai loại phản xạ này nhé! 

Tìm hiểu về hai loại phản xạ

Phản xạ có điều kiện là gì?

Phản xạ nói chung là những cách phản ứng của cơ thể con người với sự tác động của thế giới xung quanh. Phản xạ được tạo ra nhờ những cung phản xạ và được điều khiển trực tiếp bởi các hệ giác quan của con người. 

bostancı escort bayan
ümraniye escort bayan
ümraniye escort
anadolu yakası escort bayan
göztepe escort bayan
şerifali escort
maltepe escort
maltepe escort bayan
tuzla escort
kurtköy escort
kurtköy escort bayan

so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Với phản xạ có điều kiện, đây là loại phản xạ không có cung phản xạ vĩnh viễn và chỉ được kích thích khi có các yếu tố tác động nhất định của môi trường xung quanh. Phản xạ có điều kiện có thể được coi là một loại phản xạ được hình thành và chịu tác động bởi phản xạ không điều kiện cộng với các quá trình tác động cũng như tập các thói quen kích thích bởi các yếu tố khác. Do vậy phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện sẽ có những yếu tố khác nhau và chúng ta cần so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Một ví dụ trực quan nhất của phản xạ có điều kiện đó chính là ví dụ của một nhà khoa học thí nghiệm lên con chó. Ông ta thực hiện thắp một ngọn đèn và cho chó ăn. Lâu dần, theo thời gian, con chó hình thành thói quen muốn ăn mỗi khi đèn sáng. Nếu như chỉ đơn giản là thắp đèn, con chó không bao giờ có thể nghĩ đến việc ăn và chảy nước bọt cả, nhưng khi ông ấy thực hiện việc thắp đèn và cho chó ăn cùng lúc và sau thời gian dài sẽ hình thành suy nghĩ cứ thắp đèn sẽ được ăn. Do vậy, đến cuối thí nghiệm, khi người ta thực hiện việc thắp đèn thì con chó cũng chảy dãi theo. Vậy là phản xạ có điều kiện được hình thành trên cơ sở của phản xạ không điều kiện kết hợp với việc cho ăn. 

Phản xạ không điều kiện là gì?

Phản xạ không điều kiện là những phát xạ hình thành theo các cung phản cố định và có từ khi con người sinh ra, không cần trải qua các quá trình làm việc và học tập. Để xảy ra một phản xạ không điều kiện chỉ cần kích thích vào một giác quan nào đó và cơ thể sẽ tự tiến hành điều tiết và phát ra các phản ứng một cách tự động mà không cần trải qua bất kỳ sự học tập hay điều khiển của não bộ nào. Phản xạ có điều kiện sẽ phụ thuộc vào chính tác nhân gây ra các kích thích đó, tùy theo tác nhân nào mà con người cũng như cơ thể sẽ có các phản ứng thích hợp và phù hợp với từng tác nhân. Do đó, khi so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, chúng ta có thể thấy rõ những điểm khác nhau giữa hai loại phản xạ này. 

so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Một ví dụ trực quan cho bạn về phản xạ không điều kiện đó chính là khi bạn chạy nhanh, bạn cảm thấy mồ hôi sẽ tự động chảy xuống, làm mát cơ thể hay tim của bạn cũng sẽ đập nhanh hơn bình thường. Việc này sẽ do các hệ thần kinh, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn của cơ thể tự động điều khiển mà chúng ta không thể gây ảnh hưởng hay tác động đến được. Hay một ví dụ khác, khi bạn chạm tay vào các vật nóng, tay của bạn sẽ tự động rụt lại ngay lập tức, cung phản xạ lúc này ngắn hơn rất nhiều so với cung phản xạ của phản xạ có điều kiện. 

So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Để thực hiện việc so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, bạn sẽ cần quan sát và so sánh ở nhiều yếu tố. Giống nhau giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện đều là những loại phản xạ hay nói cách khác là những phản ứng của cơ thể với môi trường và các tác nhân kích thích. Vì thế giữa hai loại phản xạ này cũng có một số điểm tương đồng nhất định. 

so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Khi so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điểm đầu tiên bạn cần so sánh đó chính là về nguồn gốc xảy ra các phản xạ này, nếu như phản xạ có điều kiện cần trải qua quá trình rèn luyện và học tập thì phản xạ không điều kiện lại xảy ra một cách tự nhiên và không phải trải qua quá trình học tập. Phản xạ có điều kiện chỉ mang tính cá thể và không thể di truyền từ đời này sang đời khác một cách tự nhiên còn phản xạ không điều kiện lại có thể thực hiện việc di truyền và phát triển thông qua các đời. Vị trí điều khiển của hai loại phản xạ này cũng rất khác nhau, phản xạ có điều khiển sẽ được điều khiển thông qua đại não trong khi phản xạ không điều kiện sẽ được điều khiển tại trụ não và tủy sống. Phản xạ có điều kiện chỉ mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không được củng cố và học tập thường xuyên và có thể không tương thích hay phù hợp với các loại kích thích, còn phản xạ không điều kiện sẽ được duy trì mãi mãi, bền vững. 

so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Bảng so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:

Đặc điểm so sánh Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện
Nguồn gốc cần trải qua quá trình rèn luyện và học tập xảy ra một cách tự nhiên và không phải trải qua quá trình học tập
Tính di truyền chỉ mang tính cá thể và không thể di truyền từ đời này sang đời khác một cách tự nhiên có thể thực hiện việc di truyền và phát triển thông qua các đời
Vị trí điều khiển được điều khiển thông qua đại não được điều khiển tại trụ não và tủy sống
Củng cố và duy trì mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không được củng cố và học tập thường xuyên và có thể không tương thích hay phù hợp với các loại kích thích sẽ được duy trì mãi mãi, bền vững

Kết luận

Vậy là, trên đây chúng tôi đã thực hiện việc so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một cách rất cụ thể và chi tiết, hy vọng chúng tôi sẽ mang lại cho bạn những kiến thức hữu ích giúp ích và phục vụ cho tương lai. 

xadieu

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *